Gây quỹ chắp cánh ước mơ học tập cho trẻ em nghèo tại Trường mầm non Huổi Ban, tỉnh Điện Biên

❤️ Cùng chung tay góp sức cho chương trình "Xây Trường Cho Em", giúp trẻ em vùng cao có thêm nhiều lớp học kiên cố, từ đó bền chí tới trường.

27/02/2024
Cùng chung tay góp sức cho chương trình "Xây Trường Cho Em", giúp trẻ em vùng cao có thêm nhiều lớp học kiên cố, từ đó bền chí tới trường.
Trường mầm non Huổi Ban là nơi theo học của 18 em học sinh với nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất - 1
Trường mầm non Huổi Ban là nơi theo học của 18 em học sinh với nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất - 2
Phòng học qua năm tháng sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng
Khó khăn về cơ sở vật chất cũng không ngăn cản được tinh thần hiếu học của các em nhỏ nghèo Điện Biên
Thông tin quyên góp
Đồng hành cùng dự án
MoMo - Ứng dụng Tài chính
Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Đồng hành cùng dự án
Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Đối tác đồng hành
Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Giáo hội Phật giáo Việt Nam
66.597.094đquyên góp / 400.000.000đ

Lượt quyên góp

3.641

Đạt được

16%

Thời hạn còn

83 Ngày

Câu chuyện

Những khó khăn không cản được niềm đam mê học tập nảy mầm nơi vùng cao

Huyện biên giới cực Tây Mường Nhé của tỉnh Điện Biên là địa phương khó khăn bậc nhất cả nước. Nền kinh tế của người dân nơi đây chủ yếu là nông nghiệp với lúa nương, ngô, sắn... Bên cạnh đó, dân số 100% đồng bào dân tộc thiểu số, với phương thức canh tác lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.

Kinh tế còn nhiều trở ngại vì vậy cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục ở các xã địa phương thuộc huyện Mường Nhé cũng đang hết sức khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học của thầy, trò nơi đây. Tại một số trường và điểm trường hiện nay vẫn còn tình trạng thiếu phòng học nên phải tiến hành ghép lớp, dẫn đến số lượng học sinh/lớp đông, không thể nâng cao chất lượng dạy học. Đặc biệt đối với trẻ cấp học mầm non và học sinh lớp 1, 2 cấp tiểu học, vì đây là những khối lớp nền móng cho công tác giáo dục. Việc phải ghép lớp dẫn đến chật chội, nóng bức đặc biệt là vào mùa hè gây ảnh hưởng đến việc chăm sóc học sinh của các nhà trường. Thiếu thốn về cơ sở vật chất còn ảnh hưởng không nhỏ đến việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, không đủ không gian để học sinh tiến hành các hoạt động như thảo luận, trao đổi theo nhóm.

Trường mầm non Huổi Ban là nơi theo học của 18 em học sinh với nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất

Trường mầm non Huổi Ban đóng chân ở xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên là một trong những điểm trường còn tồn đọng nhiều khó khăn như vậy. Trường có 1.052 trẻ từ 13 tháng đến 5 tuổi được chia thành 13 điểm trường nhỏ. Điểm trường Huổi Ban là một trong 13 điểm trường đó. Nằm ở bản Huổi Ban, xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, điểm trường hiện có 2 lớp với tổng là 51 trẻ, trong đó lớp mẫu giáo gộp 4-5 tuổi với tổng số học sinh là 32 trẻ và 1 lớp mẫu giáo 3-4 tuổi là 19 trẻ. Và các em học trò đều là đồng bào người dân tộc H’Mông.

Phòng học của các em được dựng thô bằng gạch và mái được lợp bằng tôn từ năm 2015. Trải qua thời tiết khắc nghiệt của vùng cao đến nay đã xuống cấp rất nghiêm trọng. Vào mùa hè, mái lợp tôn khiến phòng học trở nên nóng và oi bức hơn bao giờ hết. Vào mùa đông về thì những cánh cửa sổ được ghép bằng các tấm gỗ không thể che chắn được từng cơn gió lạnh và từng đợt sương muối phả vào. Cũng bởi là huyện đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nên công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất gặp rất nhiều khó khăn. Nguồn kinh phí thường xuyên được cấp để cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường còn hạn chế.

Phòng học qua năm tháng sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng

Cơ sở vật chất khó khăn là vậy nhưng thầy và trò của Trường mầm non Huổi Ban vẫn chăm chỉ nỗ lực trong chặng đường chinh phục tri thức. Dù ngày nắng, ngày mưa hay ngày giá lạnh, tiếng đọc bài của những đứa trẻ vẫn ê a vang vọng giữa núi rừng. Có lẽ đó cũng chính là động lực để các thầy cô bám trường bám lớp gieo mầm nơi vùng núi đá khắc nghiệt này.

Khó khăn về cơ sở vật chất cũng không ngăn cản được tinh thần hiếu học của các em nhỏ nghèo Điện Biên

Cùng dự án “Xây Trường Cho Em” mang đến lớp học mới cho 18 em nhỏ Trường mầm non Huổi Ban

Trong hành trình mang tấm lòng của các nhà hảo tâm đến những điểm trường xa xôi nơi vùng núi phía Bắc, từ dự án “Bữa Cơm Cho Em” chúng tôi cảm nhận được niềm hạnh phúc sâu sắc khi có thể thắp lên niềm vui, niềm tin và động lực học tập cho các em học trò nghèo nơi đây. Và khi tận mắt chứng kiến hoàn cảnh và điều kiện học tập còn muôn vàn thiệt thòi ấy, chúng tôi đã luôn tự nhủ rằng “còn có thể làm gì để tạo ra giá trị bền vững cho tương lai của các em?”. Vì vậy, dự án “Xây Trường Cho Em” được ra đời để hướng đến đối tượng trẻ em nghèo vùng cao do Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Truyền hình Bchannel - BTV9 An Viên và Siêu ứng dụng MoMo phối hợp triển khai.

Chung tay chương trình “Xây Trường Cho Em 2024” mang đến lớp học khang trang cho 18 em nhỏ tại xã Mường Nhé

Trước những khó khăn về cơ sở vật chất và tinh thần vươn lên vượt khó của thầy và trò Trường mầm non Huổi Ban, Siêu ứng dụng MoMo kết hợp cùng Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, Truyền hình Bchannel - BTV9 An Viên triển khai chương trình từ thiện “Xây Trường Cho Em: Tiếp Bước Tương Lai” tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Chúng tôi mong muốn gây quỹ số tiền là 400.000.000đ nhằm cải thiện điều kiện học tập của các em học sinh nơi đây, tiếp thêm cho các em niềm tin và động lực tiến bước về phía trước. Chương trình dự kiến sẽ xây dựng 1 lớp nhà trẻ với diện tích là 60m2 cho 18 học sinh. Chương trình rất mong nhận được sự đóng góp hoan hỷ của các Quý Phật tử cùng chung tay quyên góp để trường sớm được khởi công. Từ đó, tạo ra những thay đổi bền vững trong cuộc sống của các em và cho xã hội. 

Về Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam:
Là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham gia và là thành viên của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam. Giáo hội được thành lập sau Hội nghị thống nhất Phật Giáo Việt Nam tổ chức tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, được triệu tập bởi Ban Vận Động Thống Nhất Phật giáo Việt Nam vào ngày 7 tháng 11 năm 1981 nhằm thống nhất tất cả các sinh hoạt Phật giáo của Tăng Ni, Phật tử Việt Nam

*MoMo biết rằng còn rất nhiều hoàn cảnh khó khăn trên khắp đất nước của chúng ta cần được bảo trợ. Bạn hay các công ty hãy liên hệ với chúng tôi để cùng tài trợ, giúp đỡ  tạo nên một cộng đồng Việt Nam nhân ái nhé! [email protected]

Nhà hảo tâm hàng đầu

Nhà hảo tâm
1.000.000đ
Đoàn Phương Linh
1.000.000đ
Nhà hảo tâm
600.000đ
4
Nhà hảo tâm
500.000đ
5
Phan Võ Khánh Vy
500.000đ
6
Nhà hảo tâm
400.000đ
7
Võ Thị Hồng Phúc
300.000đ
8
Nhà hảo tâm
300.000đ
9
Trần Thanh Nam
200.000đ
10
Nhà hảo tâm
200.000đ
11
Nguyễn Huỳnh Phạm Huy
200.000đ
12
Nguyễn Ngọc Hiến
200.000đ
13
Thái Tâm Như
200.000đ
14
Nguyễn Trung Toán
200.000đ
15
Trần Diễm Phương
200.000đ
16
Trịnh Thu Ngọc
200.000đ
17
Dương Hồ Kim Thoa
150.000đ
18
Thái Khánh Linh
150.000đ
19
Phạm Vũ Thảo Ly
150.000đ
20
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
130.000đ
21
Huỳnh Thị Thu Trang
123.000đ
22
Nguyễn Thị Thu Hằng
120.000đ
23
Bùi Anh Tuấn
110.000đ
24
Đồng Trần Quang Trường
104.870đ
25
Võ Nguyễn Minh Thư
103.946đ
26
Huỳnh Định Khánh Bình Yên
100.000đ
27
Phạm Ngọc Thạch
100.000đ
28
Nhà hảo tâm
100.000đ
29
Nhà hảo tâm
100.000đ
30
Nguyễn Thị Phương Ngọc
100.000đ
31
Trần Hoài Đức
100.000đ
32
Phan Nguyễn Trang Đài
100.000đ
33
Mai Thanh Ngân
100.000đ
34
Quách Tường Vân
100.000đ
35
Nguyễn Thị Mai Trang
100.000đ
36
Nhà hảo tâm
100.000đ
37
Huỳnh Thị Mỹ Tiên
100.000đ
38
Lê Thị Tâm
100.000đ
39
Cao Ngọc Quân
91.096đ
40
Nguyễn Minh Tuấn
87.000đ
41
Trần Ngọc Thái Bảo
85.520đ
42
Nguyễn Vũ Phương Anh
70.000đ
43
Nguyễn Phương Nhật Quỳnh
70.000đ
44
Huỳnh Du Kiệt
65.000đ
45
Lê Văn Đồng
64.000đ
46
Lê Thanh Thủy
61.000đ
47
Nhà hảo tâm
60.000đ
48
Huỳnh Lý Khánh Huỳnh
60.000đ
49
Nhà hảo tâm
60.000đ
50
Trần Văn Đông
55.000đ
51
Nhà hảo tâm
52.000đ
52
Dương Huy Hưng
52.000đ
53
Nguyễn Thanh Hùng
52.000đ
54
Bùi Thị Thu Trang
50.000đ
55
Hoàng Thị Thu Thủy
50.000đ
56
Nguyễn Thị Kim Ngân
50.000đ
57
Lê Thị Thu Hằng
50.000đ
58
Nhà hảo tâm
50.000đ
59
Đặng Huỳnh An
50.000đ
60
Nhà hảo tâm
50.000đ
61
Nguyễn Thị Thanh Dung
50.000đ
62
Hồ Thị Mỹ Hòa
50.000đ
63
Đào Thị Cẩm Tú
50.000đ
64
Nhà hảo tâm
50.000đ
65
Trương Ngọc Thu Thảo
50.000đ
66
Vũ Thị Hồng Hạnh
50.000đ
67
Nhà hảo tâm
50.000đ
68
Trần Thị Thanh Thủy
50.000đ
69
Nhà hảo tâm
50.000đ
70
Nhà hảo tâm
50.000đ
71
Trần Thị Ngoan
50.000đ
72
Nhà hảo tâm
50.000đ
73
Vũ Lê Yến Như
50.000đ
74
Nhà hảo tâm
50.000đ
75
Ngô Đặng Thị Ba
50.000đ
76
Nguyễn Thị Phương Hiền
50.000đ
77
Nguyễn Duy Phương
50.000đ
78
Huỳnh Thị Thảo Trang
50.000đ
79
Trần Thị Thanh Thúy
50.000đ
80
Nguyễn Thụy Diễm Uyên
50.000đ
81
Nhà hảo tâm
50.000đ
82
Nhà hảo tâm
50.000đ
83
Vũ Minh Tâm
50.000đ
84
Nguyễn Trí Thông
46.000đ
85
Lý Quốc Hòa
43.228đ
86
Hồng Quang Tuấn
40.000đ
87
Phạm Cao Nhật Ánh
40.000đ
88
Lê Thị Phương Uyên
40.000đ
89
Nhữ Thị Hậu
40.000đ
90
Nhà hảo tâm
40.000đ
91
Nhà hảo tâm
40.000đ
92
Hà Thị Phương
40.000đ
93
Nhà hảo tâm
40.000đ
94
Nguyễn Thị Thanh Ngân
40.000đ
95
Nguyễn Bùi Tuyết Oanh
40.000đ
96
Nhà hảo tâm
40.000đ
97
Nhà hảo tâm
36.000đ
98
Lê Thị Bích Ngà
35.000đ
99
Dang Duy Phong
35.000đ
100
Ngô Mộng Trai
35.000đ

Nhà hảo tâm mới nhất

AT
Bùi Anh Tuấn
10.000đ
AT
Bùi Anh Tuấn
10.000đ
VL
Đỗ Văn Lộc
5.000đ
TL
Nguyễn Thị Thúy Lành
20.000đ
DL
Nguyễn Diệu Linh
1.000đ
DL
Nguyễn Diệu Linh
1.000đ
HT
Nhà hảo tâm
5.000đ
NH
Trần Ngọc Hợp
5.000đ
NT
Đỗ Thị Ngọc Trâm
1.000đ
HG
Trần Thị Hương Giang
6.334đ

Chương trình đang diễn ra

Bánh mì Nối Thân Thương: Để lòng tốt được nuôi dưỡng và duy trì
Bánh mì Nối Thân Thương: Để lòng tốt được nuôi dưỡng và duy trì